Các loại thực phẩm bổ máu nào tốt cho phụ nữ? Chị em thường dễ bị thiếu máu hơn cánh đàn ông, vậy nên rất cần được bổ sung thường xuyên các thực phẩm giàu chất sắt. Một trong số các nguyên nhân đặc trưng về giới tính không bàn cãi như là: vấn đề kinh nguyệt, mang thai, sinh nở. Thiếu máu dễ gây nên tình trạng như đau đầu, chóng mặt cùng với nhiều bệnh lý khác. Do vậy, phụ nữ cần phải bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất sắt để giúp bổ máu dưới đây:
Thịt
Nên ăn thịt bò, thịt heo và gan động vật, được xem là các nguồn cung cấp chất sắt dồi dào trong đó, thịt bò vẫn được xem là thực phẩm cung cấp chất sắt tốt nhất. Tuy nhiên, đừng vì vậy mà ăn quá nhiều, vì thịt chứa nhiều cholesterol có hại cho sức khỏe tim mạch.
Thịt gà, gà là một loại thực phẩm giàu chất sắt. Bổ sung vào các bữa ăn nhiều thực phẩm bổ dưỡng có thể giúp thúc đẩy quá trình sản sinh máu và hemoglobin hiệu quả. Theo chuyên gia dinh dưỡng, việc bổ sung chất sắt từ động vật hữu ích cho việc tăng lượng sắt hơn là các nguồn từ sắt thực vật.
Nếu được bạn hãy thử chế biến thịt gà kèm với một phần salad đu đủ, cơ thể của bạn sẽ nhanh chóng hấp thụ được cả sắt và vitamin C, giúp thúc đẩy quá trình sản sinh hồng cầu hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc cơ thể tiêu thụ sắt cùng lúc với vitamin C còn giúp cải thiện sự hấp thụ của khoáng chất.
Tăng lượng B12
Vitamin B12 là một chất dinh dưỡng mà cơ thể con người không thể tự tạo ra. Vì vậy mà bạn có thể bổ sung từ thực phẩm. Những người ăn chay, phụ nữ mang thai hoặc mẹ mới sinh đang cho con bú, những người có nguy cơ bị thiếu chất dinh dưỡng nặng cần được theo dõi chặt chẽ chế độ ăn uống để đảm bảo rằng họ ăn đủ.
Vitamin B12 có mặt trong nhiều thực phẩm như là trong: gan, thận động vật; ngao, cá mòi, cá ngừ, cá hồi, thịt bò và ngũ cốc dinh dưỡng, sữa, sữa chua và pho mát, trứng.
Lựu và đậu nành
Lựu là một trong số các loại trái cây phổ biến, có nhiều chất sắt và vitamin C. Ăn lựu giúp cải thiện được lưu lượng máu trong cơ thể, rất hiệu quả trong điều trị các triệu chứng thiếu máu như : chóng mặt, mệt mỏi và thậm chí là khi bị mất khả năng nghe.
Đậu nành cũng là một nguồn tuyệt vời của sắt và các vitamin. Đậu nành được xem là những “hạt cà phê” có chứa hàm lượng sắt rất cao. Đậu tương là một thực phẩm ít chất béo và chứa protein cao giúp chống thiếu máu.
Những thực phẩm có màu xanh
Thực phẩm xanh đặc biệt cần thiết trong chế độ ăn uống của những người đang bị thiếu máu. Các loại rau có lá màu xanh đậm sẽ cung cấp lượng vitamin A, C, K và folate dồi dào. Các loại rau xanh như: rau bina, bông cải xanh và những loại rau xanh khác cung cấp nhiều chất sắt non-heme.
Cải bó xôi là một loại rau giàu dinh dưỡng, giàu sắt, canxi, magiê, mangan và các vitamin thiết yếu. Chứa nhiều sắt nên các loại rau này trở thành một trong những thực phẩm cho khả năng phòng ngừa thiếu máu hiệu quả cao, giúp bù đắp lượng sắt mà cơ thể đang thiếu.
Trái cây tươi
Nhóm trái cây có họ cam, quýt, chanh, bưởi,… chứa nhiều vitamin C. Loại vitamin này có vai trò quan trọng đối với quá trình hấp thu chất sắt, đồng thời còn giúp duy trì sự lưu thông máu bình thường bên trong cơ thể.
Nếu như bạn có biết về quả quả mâm xôi thì càng tốt, bạn đừng nên bỏ qua vì quả mọng này mang lại khả năng tăng cường sức khỏe tim mạch.
Thành phần Kali trong phúc bồn tử có hàm lượng vừa phải, giúp điều hòa nhịp tim và huyết áp của cơ thể. Đồng thời, Phúc bồn tử còn có nhiều khoáng chất như mangan, đồng và sắt – đều là những hợp chất có lợi cho việc sản xuất hồng cầu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu.
Xét về thành phần Vitamin C trong quả mâm xôi, chúng có đủ để giúp phục hồi và làm vững các thành mạch máu, tăng cường khả năng lưu thông máu cùng với việc cải thiện hoạt động của tim.
Quả phúc bồn tử còn là một trong những loại trái cây có chứa ít đường tốt cho sức khỏe tim mạch, lượng đường trong quả là đường chậm nên bạn sẽ không phải lo lắng về việc ăn nhiều trái mâm xôi có làm tăng lượng đường trong máu hay không, người tiểu đường không cần kiêng ăn quả này.
Không chỉ vậy, người bệnh cần cố gắng tập thể dục đều đặn như là các bài tập nhẹ nhàng, không quá sức như là các môn phù hợp: đi bộ, đạp xe chậm,… sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ thể.
Nước ép củ cải đường
Củ cải đường là loại rau củ có chất tạo máu trong cơ thể, chữa hàm lượng chất sắt phong phú giúp hồi phục các tế bào máu đỏ, hỗ trợ việc cung cấp oxy mới cho cơ thể. Củ cải đường còn giúp làm tăng khả năng hấp thụ oxy trong máu gấp 4 lần.
Sữa
Cách tốt nhất để bạn có thể đảm bảo bạn nhận được đủ là nên có chế độ ăn uống đa dạng với các nguồn kẽm tốt, chẳng hạn như các loại: thịt, hải sản, các loại hạt, các loại đậu và sữa. Trong sữa có hứa rất nhiều dưỡng chất, dồi dào vitamin, trong đó có vitamin B12 rất có lợi cho người thiếu máu.
Nho khô
Nho khô là một trong những lựa chọn đúng cho những người đang thiếu máu. Nho chứa nhiều sắt nên hỗ trợ ngăn ngừa hiệu quả bệnh thiếu máu. Trong nho khô còn có chứa các hợp chất kiềm với công dụng là lọc sạch, loại bỏ nhiều loại độc tố ra khỏi cơ thể.
Mật ong
Mật ong giúp tích tụ chất sắt có trong máu và có chứa một lượng chất sắt, mangan dồi dào. Loại thực phẩm này còn giúp duy trì được sự cân bằng giữa các huyết cầu máu đỏ và huyết sắc tố.
Cơ thể bạn dung nạp được tầm 0,42 mg sắt/ 100 gram mật ong. Hơn nữa, mật ong còn có chứa thành phần đồng và magiê giúp tăng nồng độ hemoglobin trong cơ thể.
Bơ đậu phộng
Bơ đậu phộng được xem là một nguồn giàu chất sắt. Bạn nên sử dụng bơ đậu phộng thường xuyên trong chế độ ăn uống hàng ngày. Nếu không thích mùi vị của bơ đậu phộng, bạn có thể thay thế đậu phộng rang mỗi ngày để chống lại bệnh thiếu máu. Hai muỗng canh bơ đậu phộng sẽ chứa 0,6 mg sắt.
Chú ý Tăng lượng folate
Folate là một loại vitamin B (Vitamin B9) đóng vai trò là một phần thiết yếu trong sản xuất hemoglobin. Cơ thể sử dụng folate để sản xuất heme, là một thành phần của hemoglobin giúp vận chuyển oxy. Nếu một người có thể họ không nhận đủ folate, các tế bào hồng cầu sẽ không thể trưởng thành, có thể dẫn đến thiếu máu do thiếu folate và có lượng hemoglobin thấp.
Folate thường sẽ có nhiều trong: thịt bò, quả bơ, rau bina, cơm, đậu phộng, rau diếp.
Sau tất cả, không chỉ bổ sung thực phẩm tốt cho người bệnh là đủ, mà song song đó người bệnh cũng nên kiểm tra định kỳ công thức máu, nhất là các thông số liên quan Hemoglobin để có thể kịp thời xác định có bị thiếu máu hay không? Hy vọng bạn luôn có sức khỏe tốt, đừng quên bổ sung thực phẩm bổ máu đã nêu trong bài, nếu bạn cần mua quả phúc bồn tử đỏ tươi, an toàn hãy liên hệ Đắc Nguyên nhé!